Tư thế ngủ của Đức Phật có ý nghĩa gì mà Ngài chỉ ngủ suốt đời mãi một kiểu Vì sao phải Quy y Tam Bảo và cách thức tiến hành ra sao mới đúng? 1. Sức lan tỏa của hình tượng Phật giáo trong đời sống Phật giáo cũng như sự tôn kính dành cho Đức Phật - bậc Đại Đạo sư đã trở thành một nét đẹp trong tập quán và nghi lễ của người Á Đông từ xưa đến nay trên khắp ... Xem chi tiết
Tâm Linh
Tìm hiểu về khái niệm Tứ niệm xứ và cách Chân ái cuộc đời giúp giải thoát khỏi mọi gánh nặngTìm hiểu về Tứ niệm xứ và sức mạnh của Chân ái trong việc giải thoát khỏi gánh nặng cuộc sống
1. Tứ Niệm Xứ là gì? Để hiểu Tứ Niệm Xứ là gì, ta có thể tách nghĩa ra với "Tứ" là bốn, "Niệm" là nhớ và nghĩ tới, "Xứ" là nơi chốn. Theo đó, Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) được tạm hiểu là bao gồm 4 chỗ niệm, 4 chỗ để quan sát, 4 nơi để áp sát tâm vào đấy một cách vững chắc, kiên cố mà những người tu Phật giáo cần phải đặc biệt lưu ý tới, 4 Niệm là: Thân bất tịnh; Pháp vô ngã; Tâm vô thường, Thọ thị khổ. Khái niệm ... Xem chi tiết
Những quan niệm sai lầm về ngày thứ 6 ngày 13 trong truyền thuyết
1. Gặp mèo đen là điềm xui Người La Mã hay Ai Cập cổ đại tôn thờ mèo đen, coi nó như linh vật, biểu tượng của sự may mắn. Nhưng đến thế kỉ XVII, mèo đen được cho là tay sai của phù thủy, thay vì được tôn thờ như trước thì nó lại trở thành một thứ đáng sợ và bị sử dụng như một vật hiến tế trong những nghi lễ tôn giáo. Thêm nữa, người phương Tây có sự sợ hãi đối với mèo đen, họ cho rằng nếu vô tình gặp phải mèo ... Xem chi tiết
Sự khác biệt giữa đạo đức và phúc đức: Thay đổi cả CUỘC ĐỜI
1. Sự khác biệt giữa công đức và phước đức Nhìn chung, trong các cuốn kinh, khái niệm giữa công đức và phước đức không khác nhau là bao. Chúng đều mang ý nghĩa của một hành động lành, một việc thiện, một việc có đức. Cùng một hành động có thể dẫn đến hoặc phước đức hoặc công đức. Nếu chúng ta bố thí với ý định được phước báu sau này thì có nghĩa là ta được phần phước đức, nếu chúng ta bố thí với tâm ý giảm thiểu tham sân si ... Xem chi tiết
Đôi lứa hạnh phúc không chỉ đơn giản bởi duyên phận, mà còn phải có sự trao đổi và cố gắng từ hai người mới tạo nên
Người với người gặp nhau là do duyên số, yêu thương và sống với nhau là bởi nợ nần. Quy luật nhân quả khiến cho chúng ta nên duyên số với nhau, có nợ, có nghiệp với ai tất phải tìm đến người ấy mà trả nợ. Chớ nên oán trách số phận, bởi dù bạn là ai thì bạn vẫn phải thừa nhận rằng Nhân – Quả là có thật. Nhân duyên vợ chồng thường được kết từ 3 loại duyên sau. Nhân duyên vợ chồng: Người này có ân với người ... Xem chi tiết