(Lichngaytot.com) Ngày 13/5 âm lịch là ngày sinh của Già Lam Bồ Tát – vị Đại Thần Hộ Pháp của Phật giáo. Có thể thấy tượng của ngài ở cửa của bất cứ ngôi chùa nào. Nơi thờ cúng Phật trong Phật Giáo là chùa, vị thần bảo hộ chùa có 18 vị, trong đó bao gồm cả Già Lam Bồ Tát. Già Lam là vị Bồ Tát lấy từ hình tượng của Quan Vân Trường, hay còn gọi là Quan Công – vị mãnh tướng của Trung Quốc thời Tam ... Xem chi tiết
Tâm Linh
5 loại người khó được giáo huấn của Phật – Hy vọng bạn không thuộc nhóm này!
QUẢ BÁO của một người sẽ đến khi nào? Chớ coi thường mà làm càn kẻo trả NGHIỆP nhiều đời vẫn không hết Đức Phật chỉ rõ 6 ĐIỀM LÀNH mà người MỆNH TỐT sở hữu, kiểm tra xem bạn có hay không? Đức Phật nhấn mạnh 6 nguyên nhân phung phí tài sản, nếu không tránh được sẽ mãi nghèo Đức Phật là bậc bậc đại từ đại bi, xót thương hết thảy ... Xem chi tiết
WebTuVi: Đức Phật đã hy sinh vợ mình, không phải ai cũng có thể làm được
Khi tìm hiểu về cuộc đời của Đức Phật chúng ta chỉ thường biết về kiếp cuối cùng và người vợ của ngài ở kiếp này (Da du đà la) trước khi Ngài thành Phật đó là Da du đà la. Chuyện kể lại rằng từ khi sinh ra, Đại Bồ-Tát vùng đứng dậy, đi về hướng Đông bảy bước, dưới đất trồi lên bảy hoa sen đỡ bước chân ngài, có hai vị thiên bưng năm món triều phục của Chuyển luân Thánh vương đi hầu hai bên. Đại Bồ-Tát một tay chỉ ... Xem chi tiết
Cách giải quyết vấn đề phong long cho người mẹ là gì?
Chắc hẳn nhiều người đã từng ít nhất một lần nghe thấy từ “phong long” hay bắt gặp trường hợp được gọi là đốt phong long, giải phong long, xông phong long… Vậy chính các thì phong long là gì và tại sao người ta lại kiêng kị phong long đến như vậy? 1. Phong long là gì? Theo quan niệm dân gian, phong long là âm Hán Việt của hai chữ “gió rồng”, đọc lái đi sẽ thành “rò giống” tức ám chỉ luồng tà khí sinh ra từ những người ... Xem chi tiết
Ý nghĩa của Chánh nghiệp và tác động tích cực đến cuộc sống xã hội
1. Chánh nghiệp là gì? Trong bát chánh đạo, Chánh nghiệp đứng thứ 4 và trong đó "Chánh" là chân chánh, còn "Nghiệp" là những hành động có tác ý trong đời sống hàng ngày thể hiện qua thân, khẩu, ý. Vì thế, Chánh nghiệp nghĩa là những hành động của thân, khẩu, ý đi kèm với tâm không còn tham, sân, si thì tạo ra những hành nghiệp chân chánh. Cũng có thể hiểu Chánh nghiệp là hành động, việc làm chân chính, đúng với lẽ ... Xem chi tiết